Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh nào của Việt Nam?

Là một huyện đảo thuộc Việt Nam, quần đảo Hoàng Sa còn được gọi là Cồn Vàng. Vậy Hoàng Sa thuộc tỉnh nào của nước ta, có vai trò quan trọng ra sao? Hãy cùng mediaasia chúng tôi tìm hiểu rõ hơn trong bài viết dưới đây nhé.

I. Thông tin khái quát về Hoàng Sa

Hoàng Sa thuộc tỉnh nào
Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng
Theo Chính phủ Việt Nam, Hoàng Sao là huyện đảo có diện tích 305km, với địa giới bao gồm quần đảo Hoàng Sa nằm cách đất liền khoảng 315km.
Quần đảo Hoàng Sa nằm ở vị trí 15º45 đến 17º15 Bắc; 111º đến 113º Đông, án nữ ngang tại vịnh Bắc Bộ, cách đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) hơn 120 hải lý. Huyện đảo Hoàng Sao bao gồm các đảo: Hoàng Sa, Đá Bắc, Hữu Nhật, Đá Lồi, Bạch Quy, Tri Tôn, đảo Cây, đảo Bắc, đảo Nam, Phú Lâm, Linh Côn, Quang Hòa, Bông Bay, Quan Sát, Cồn cát Tây, chim Yến, đá Tháp.

II. Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành phố nào?

Quần đảo Hoàng Sa hay còn gọi là quần đảo Tây Sa, nằm cách miền Trung nước ta khoảng 1/3 khoảng cách đến những đảo phía bắc của Philippines, cách đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) khoảng 200 hải lý và cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 230 hải lý. Trong lịch sử, cái tên Hoàng Sa còn có ý nghĩa là Bãi cát vàng. Quần đảo này là một trong hai quần đảo xa bờ lớn thuộc lãnh thổ Việt Nam.  Vậy Hoàng Sa thuộc tỉnh nào? Theo vị trí địa lý, quần đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đá Nẵng, nằm trên vùng biển rộng khoảng 30.000 km2.

III. Các nhóm quần đảo Hoàng Sa

Từ thông tin Hoàng Sa thuộc tỉnh nào, thì quần đảo Hoàng Sa được phân chia thành 2 nhóm đảo chính là An Vĩnh và Lưỡi Liềm. Ngoài ra, theo một số tài liệu lịch sử, quần đảo Hoàng Sa được chia làm 3 phần, ngoài 2 nhóm trên thì còn nhóm Linh Côn.

1. Nhóm đảo An Lĩnh

Hoàng Sa thuộc tỉnh nào
Quần đảo Hoàng Sa gồm 2 nhóm chính
Nhóm đảo này gồm các thực thể ở phía đông của quần đảo Hoàng Sa. Nhóm đảo An Lĩnh gồm một số đảo san hô lớn như đảo Phú Lâm, đảo Cây, đảo Linh Côn, đảo Trung, đảo Bắc, đảo Nam, đảo Tây và đảo Hòn Đá.
  • Đảo Phú Lâm có tọa độ địa lý là 16º50,2 vĩ độ Bắc và 112º20 kinh độ Đông. Đảo có chiều dài khoảng 1,7km, chiều ngang là 1,2km.
  • Đảo Linh Côn nằm ở tọa độ 16º40,3 vĩ độ Bắc và 112º43,6 kinh độ Đông. Đảo cao khoảng 8,5m và trên đảo có nước ngọt để phục vụ đời sống của người dân.
  • Đảo Cây có vị trí tọa độ là16º59 vĩ độ Bắc và 112º15,9 kinh độ Đông.
  • Đảo Trung (hay còn gọi là Đảo Giữa) nằm ở tọa độ địa lý 16º57,6 vĩ độ Bắc, 112º19,1 kinh độ Đông
  • Đảo Bắc có tọa độ địa lý là 16º58 vĩ độ Bắc, và 112º13,8 kinh độ Đông.
  • Đảo Nam có tọa độ là 16º57,0 vĩ độ Bắc và 112º19,7 kinh độ Đông.
  • Đảo Đá có vị trí tọa độ địa lý là 16º50,9 vĩ độ Bắc và 112º20,5 kinh độ Đông.
Ngoài ra, nhóm đảo An Vĩnh cũng còn nhiều mỏm đá, bãi như: đá Sơn Kỳ, đá Trà Tây, bãi Bình Sơn, bãi Đèn Pha, đá Trương Nghĩa, đã Bông Bay, bãi Châu Nhai, cồn Cát Tây, còn cát Nam, bãi Thủy Tề, bãi Quang Nghĩa, bài cạn Gò Nổi.

2. Nhóm lưỡi liềm

Hoàng Sa thuộc tỉnh nào
Hoàng Sa có vị trí chiến lược quan trọng
Nhóm đảo này bao gồm các thực thể địa lý ở khu vực phía Tây Nam của quần đảo Hoàng Sa. Ngoài ra, nhóm lưỡi liềm còn được gọi là nhóm Trăng Khuyết, bởi nhóm đảo này co hình giống cánh cung, lưỡi liềm. Nhóm lưỡi liềm gồm 8 đảo chính là đảo Đá Bắc, đảo Hoàng Sa, đảo Hữu Nhật, đảo Duy Mộng, đảo Quang Ảnh, đảo Quang Hòa, đảo Bạch Quy, đảo Tri Tôn và những bài ngầm, mỏm đá.
  • Đảo Đá Bắc có vị trí địa lý là 17º06 vĩ độ Bắc và 111º30,8 kinh độ Đông.
  • Đảo Hoàng Sa có tạo độ là 16º32 vĩ độ Bắc và 111º36,7 kinh độ Đông. Với hình dáng bầu dọc, diện tích khoảng 0.5km2, dài khoảng 950m và rộng 650m. Tuy không có diện tích lớn nhất nhưng đây lại là đảo chính, có vị trí quân sự quan trọng.
  • Đảo Hữu Nhật nằm ở tọa độ địa lý 16º30,3 vĩ độ Bắc và 111º35,3 kinh độ Đông. Dáng đảo hình trong, có diện tích khoảng 0,6km2 và độ cao 8m, đảo có vòng đai san hô bao ngoài.
  • Đảo Duy Mộng có tọa độ địa lý là 16º27,6 vĩ độ Bắc và 111º44,4 kinh độ Đông. Đảo có hình bầu dục, diện tích khoảng 0,5km2 và cao khoảng 4m.
  • Đảo Quang Hòa nằm ở tọa độ địa lý là 16º26,9 vĩ độ Bắc và 111º42,7 kinh độ Đông. Đảo có diện tích khoảng 0.5km, trên đảo có nhiều cây cối, xung quanh là bãi san hô.
  • Đảo Quảng Ảnh có tọa độ địa lý là 16º27 vĩ độ Bắc và 111º30,8 kinh độ Đông. Xung quanh đảo có nhiều đá ngầm sắc nhọn, diện tích của đảo khoảng 0,7km2.
  • Đảo Bạch Quy nằm ở tọa độ địa lý là 16º03,5 vĩ độ Bắc và 111º46,9 kinh độ Đông. Đảo có độ cao 15m và là đảo có độ cao lớn nhất thuộc quần đảo Hoàng Sa.
Đảo Tri Tôn có tọa độ địa lý là 15º47,2 vĩ độ Bắc và 111º11,8 kinh độ Đông. San hô xung quanh đảo rất đa dạng và phát triển mạnh mẽ.
Ngoài ra, nhóm đảo này còn có một số đảo nhỏ, bãi như: Ốc Hoa, Ba Ba, Lưỡi Liềm, đá Hải Sâm, đá Lồi, đá Yến, bãi Xà Cừ, bãi Ngự Bình, bãi Ốc Tai Voi…

IV. Quần đảo Hoàng Sa có bao nhiêu đảo?

Hoàng Sa thuộc tỉnh nào
Quần đảo Hoàng Sa gồm nhiều đảo nỏ, cồn cát, bãi đá
Qua thông tin Hoàng Sa thuộc tỉnh nào có thể thấy, quần đảo Hoàng Sa gồm hơn 37 đảo, đá, bãi cạn. Đây là một thế giới san hô với hơn 100 loài đã tạo tành một phần của vòng cung san hô ngầm dọc bờ biển Đông Nam của lục địa khu vực Châu Á.
Hình thái địa hình các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa tương đối đơn giản, mang đậm bản sắc của địa hình ám tiêu san hô khu vực nhiệt đới. Đa số các đảo trong quần đảo Hoàng Sa đều có độ cao dưới 10m, diện tích nhỏ. Tổng diện tích phần nổi của các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa khoảng 10km2.
Ngoài các đảo chính, còn có các cồn san hô, vành đai san hô bao bọc một vùng nước tạ thành một đầm giữa biển khơi mênh mông, có những cồn dài tới 30km, rộng 10km, chẳng hạn như Cồn cát Vàng…
Thảm thực vật tại quần đảo Hoàng Sa rất đa dạng. Có những đảo cây cối um tù nhưng ngược lại, có những đảo chỉ có cây dại, cây nhỏ. Phần lớn thực vật có nguồn gốc ở miền duyên hải miền Trung nước ta.
Nhiệt độ không khí trên đảo quần Hoàng Sa trung bình từ 22 đên 24 độ trong tháng 1, tăng dần trong các tháng 6 và 7 là 28 đến 29 độ và giảm tới 25 độ trong tháng 12.
Lượng mưa trung bình trên quần đảo Hoàng Sa hàng năm là 1200mm đến 160mm. Có thể thấy mức này thấp hơn so với các vùng trên đất liền khá nhiều. Mưa chủ yếu tập trung từ tháng 5 đến tháng 10. Còn từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mua trung bình đạt 200 đến 300mm.
Độ ẩm tại quần đảo Hoàng Sa trung bình từ 80 đến 85% và không bị biến động theo mùa.
Trên đây là thông tin giải đáp câu hỏi Hoàng Sa thuộc tỉnh nào mà chúng tôi muốn chia sẻ đến các bạn. Hy vọng qua đây, bạn đã có thêm nhiều kiến bổ ích về địa lý vùng biển của Việt Nam cũng như quần đảo Hoàng Sa là của nước ta. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết.
Back to Top